… tiếp theo Phần 1:
Danh mục 191 đề tài báo cáo trong Hội thảo
31. Tiềm năng, thực trạng và định hướng phát triển ngành Việt Nam học và tiếng Việt cho người nước ngoài tại Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế – Hồ Hoàng, Trần Mai Phượng – Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế.
30. Quan hệ giữa phát triển bền vững và thành phố thông minh – Cơ hội hợp tác mới của Việt Nam – Đài Loan – Hồ Trọng Minh – Đại học Mỹ thuật Việt Nam.
32. Thực trạng ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên (Việt Nam) – Hồ Xuân Mai – Trung tâm Nghiên cứu Văn học và Ngôn ngữ học, Viện Khoa học Xã hội vùng Nam bộ (SISS).
33. Hội họa sơn mài đương đại thế kỉ XXI: Sự nổi lên của họa sĩ nữ Việt Nam – Hoang Anh – Vietnam Institute of Culture and Arts Studies (VICAS).
34. Phương pháp dạy viết tiếng Việt theo chủ đề – Hoàng Anh Thi – Khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn; Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam (kiêm nhiệm Phó GĐ).
35. Nghệ thuật minh hoạ báo “Phụ nữ Tân văn” (1929-1935) – Hoàng Minh Phúc – Trường Đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
36. Tìm hiểu những biến đổi của không gian thiêng ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam hiện nay – Hoàng Văn Chung, Trần Thị Phương Anh – Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.
37. Văn hóa chính trị truyền thống Việt Nam qua truyền thuyết thời Hùng Vương – Hoàng Văn Việt – School of Language – Culture – Art, Ba Ria – Vung Tau University.
38. Sự giao thoa văn hóa đầu thế kỷ XX ở Việt Nam thông qua trường hợp nhóm “Tân văn hóa” Hàn Thuyên – Hoàng Thị Hiền Lê – Khoa Việt Nam học – Đại học Sư phạm Hà Nội – Việt Nam.
39. Lễ hội lập sóc – làng mới của người Xtiêng nhóm Bù Đek ở Bình Phước – Hoàng Sơn Nguyên – Hội đồng Nhân dân Huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước.
40. Hoa văn gốm Phùng Nguyên trong hệ thống hoa văn gốm tiền sử vùng Trung du và đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam – Nguyễn Quang Hưng – Trường đại học Hùng Vương, Phú Thọ, Việt Nam.
41. Họ, Dòng họ truyền thống của người Xtiêng và văn hóa ứng xử cộng đồng – Pham Huu Hien – Bảo tàng Tỉnh Bình Phước.
42. Sự vận động và biến đổi của từ tiếng Việt hiện nay dưới góc nhìn ngôn ngữ học văn hóa – Huynh Thi Hong Hanh – Department of Linguistics, USSH, VNU-HCM, Vietnam.
43. Đặc trưng tín ngưỡng của người Hoa Triều Châu ở Cần Thơ qua nghi lễ cúng trong Từ đường và nghĩa trang – Huỳnh Hoàng Ba – Chi hội Hội văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Cần Thơ.
44. Biến đổi văn hóa tinh thần trong cộng đồng tộc người thiểu số tại chỗ ở khu vực Lang Biang, tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam – Huỳnh Ngọc Thu – Khoa Nhân học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
45. Xưng hô thân tộc trong tiếng Việt và xưng hô phi thân tộc trong tiếng Đài Loan: So sánh về nguồn gốc và bản chất – Bùi Khánh – Vietnam Institute of Culture and Arts Studies (VICAS).
46. Ý nghĩa địa – chiến lược của Đài Loan đối với Trung Quốc và Hoa Kì – Lam Ngoc Nhu Truc – Ba Ria – Vung Tau University.
47. Một số nhận định về tộc người và ngôn ngữ Tà Mun – Lê Khắc Cường – School of Social Sciences and International Languages, Hong Bang International University.
48. Biến đổi trong tập quán ăn nếp của một số tộc người ở Việt Nam hiện nay và những tác động đến các yếu tố văn hóa liên quan: So sánh với trường hợp Đài Loan – Le Phuong Thao – Museum & Anthropology Review, Vietnam Academy of Social Sciences.
49. Nhận thức đúng các giải pháp cơ bản, chiến lược nhằm đào tạo đội ngũ giảng viên tiếng Việt chất lượng tại Đài Loan – Le Thanh Binh – Diplomatic Academy of Viet Nam, Dep. of International Communication and Culture.
50. Hợp tác văn hóa – giáo dục Việt Nam – Đài Loan (2000 – 2018): Thành tựu và vấn đề đặt ra – Le Thi Anh Dao, Tran Thi Hoi – Hue College of Sciences, History Department.
51. Điện ảnh Đài Loan ở Việt Nam (từ thập niên 90 của thế kỉ XX đến nay) – Le Thi Duong – Vietnam Institute of Literature.
52. Phát âm ba nguyên âm tiếng Việt a, ă, â của người Nhật Bản học tiếng Việt – Le Thi Huyen Trang – Graduate School of International Culture and Communication Studies, Waseda University.
53. Tính đa nguyên trong hệ thống y tế của tộc người Cil tại huyện Lạc Dương – tỉnh Lâm Đồng – Le Thi Ngoc Phuc – Faculty of Anthropology – University of Social Sciences and Humanities – HCM City.
54. Từ “Chính sách hướng nam” đến “Chính sách hướng nam mới” của Đài Loan và tác động của nó đến Việt Nam – Lê Đào, Trần Thị Hợi – Trường Đại học Khoa hoc, Đại học Huế, Việt Nam.
55. Hệ thống hang động núi lửa ở Krông Nô, Đắk Nông (Việt Nam): Tư liệu và cơ hội hợp tác nghiên cứu quốc tế – Lê Hưng – Khoa Lịch sử – Trường Đại học Đà Lạt, Việt Nam.
56. Phong tục tập quán của người Việt ở đồng bằng sông Hồng ở Việt Nam – Lê Minh, Lò Ngọc Diệp – Trường Đại học Tây Bắc.
57. Hình tượng người phụ nữ và giá trị nhân văn trong truyện ngắn Diệp Thạch Đào qua so sánh với một số nhân vật phụ nữ trong văn học hiện đại Việt Nam – Lê Quang Hưng – Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
58. Tìm hiểu về học điền ở tỉnh Nghệ An (Việt Nam) thời nhà Nguyễn qua tư liệu Hán Nôm [so sánh với tỉnh trực lệ (Trung quốc) thời nhà Minh] – Lê Thị Thu Hương – Viện Nghiên cứu Hán Nôm.
59. Những nét tương đồng giữa văn học Việt Nam và Đài Loan (nhân đọc cuốn lược sử văn học Đài Loan của Diệp Thạch Đào- NXB Đại học Sư phạm- 2018) – Lê Tú Thị Dục – Viện Văn học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
60. Hiện thực suy tưởng trong thơ Ý Nhi (Việt Nam) và Chen-Li (Đài Loan)– Lê Thị Thanh Tam – Department of Vietnamese Studies and Language, University of Social Sciences and Humanities, VNU .
61. So sánh phong tục trầu cau trong văn hóa Việt Nam – Đài Loan – Lê Thị Ngọc Điệp – Khoa Văn hoá học, Trường ĐH KHXH & NV – ĐHQG TP. HCM.
62. Một số cách giải nghĩa từ ngữ cho người nước ngoài học tiếng Việt – Lê Thị Thuỳ Vinh – Literature and Lingustics Faculty, Hanoi Pedagogical University 2, Vietnam.
63. Urban Environmental and Human Traumas in Contemporary Taiwanese and Vietnamese Cinema (The Case Study of Tsai Ming-liang and Phan Dang Di’s Films) – Lê Thị Tuân – Faculty of Literature, University of Social Sciences and Humanities, VNU.
64. A Critical Discourse Analysis of Taiwanese Language Textbooks: A Heritage Language Perspective – Leung Genevieve – University of San Francisco, Rhetoric and Language.
65. Viết về Nghề thủ công truyền thống thủy tinh, tranh kính của Đài Loan và Việt Nam – Nguyễn Thị Bích Liễu – Trường Đại học Mở Hà Nội, Việt Nam.
66. Văn hóa ẩm thực của một số dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc Việt Nam – Lò Diệp, Lê Văn Minh – Khoa Sử – Địa, Đại học Tây Bắc Việt Nam.
67. Phát huy sức mạnh mềm – Bài học từ Đài Loan – Lương Minh Chung – Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu.
68. Văn hóa ẩm thực của một số dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc Việt Nam – Lò Diệp, Lê Văn Minh – Khoa Sử – Địa, Đại học Tây Bắc Việt Nam.
69. Trà sữa: góc nhìn lan tỏa văn hóa ẩm thực xứ Đài tại Việt Nam – Mai An – University of Da Nang, University of Sciences and Education, Viet Nam .
70. Chinese Loanwords in Vietnamese – Ngo Binh – Department of East Asian Languages and Civilizations, Harvard University, USA.
71. Giảm thiểu rủi ro cho nông dân Việt Nam ở đồng bằng sông Cửu Long trong quá trình chuyển đổi từ trồng lúa sang nuôi tôm – Ngô Thị Phương Lan – Faculty of Anthropology, University of Social Sciences and Humanities, VNU-HCM.
72. Quá trình hình thành cộng đồng dân cư, tổ chức và quản lý xã hội ở Tây Nam bộ, Việt Nam: những thuận lợi và thách thức trong quá trình hội nhập – Ngô Văn Lệ – Khoa Nhân học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
73. Một nghiên cứu sơ bộ về một số điểm tương đồng và khác biệt giữa hệ thống kiểm tra hoàng gia Việt Nam và Trung Quốc – Ngô Xinh – Đại học quốc gia Cheng Kung Viện, Trung Quốc.
74. Các yếu tố ngoại sinh tác động đến ngoại thương thời Mạc (thế kỷ XVI) – Ngô Vũ Hải Hằng – Viện Sử học.
75. Vấn đề ngôn ngữ của học sinh dân tộc thiểu số trong giáo dục phổ thông (Trường hợp học sinh người M’nông, tỉnh Đăk Nông) – Nguyen Cong Duc – Department of Linguistics, USSH -VNU – HCM, Vietnam.
76. Chủ nghĩa dân tộc Việt Nam và tính chính thống của Đảng Cộng sản Việt Nam – Nguyen Danh – Waseda University.
77. Học tập hoặc làm việc? Một trường hợp sinh viên Việt Nam làm việc tại Đài Loan – Nguyen Hoang – College of Management, Chang Jung Christian University.
78. Một số vấn đề trong việc dạy tiếng Việt cho sinh viên Hàn Quốc – Nguyen Hoang Linh – Hue College of Sciences, Oriental Studies Department.
79. Hợp tác giáo dục đại học Việt Nam – Đài Loan trong giai đoạn 2020-2025 (Trường hợp các ngành mỹ thuật ứng dụng) – Nguyen Huong – Faculty of Design, Hanoi Open University.
80. Bảo tồn và phát triển làng nghề thủ công truyền thống gốm bát tràng Việt Nam và gốm Yingge, Đài Loan – Nguyen Loc – Nguyen Tat Thanh University.
81. Nỗi cô đơn của con người đô thị hiện đại trong phim “Viva L’amour” (Đài Loan) và “Đập cánh giữa không trung” (Việt Nam) – Nguyen Thi Bich – Department of Literature, University of Social Sicence and Humanites, Vietnam National University.
82. Khai thác di sản làng nghề thủ công truyền thống trong hoạt động du lịch ở Việt Nam và Đài Loan – một nghiên cứu so sánh – Nguyen Thi Lan Huong – Vietnam National Institute of Culture and Arts Studies (VICAS).
83. Tiểu thuyết võ hiệp Cổ Long – một hiện tượng văn học độc đáo tại Việt Nam – Nguyen Thi Mai Chanh – Hanoi University of Education.
84. Văn hóa tộc người trong phát triển du lịch: kiến tạo sắc thái văn hóa địa phương và hợp thức hóa sáng tạo truyền thống (Nghiên cứu trường hợp tại tháp Po Ina Nagar, thành phố Nha Trang, Việt Nam) – Nguyen Thi Thanh Xuyen – Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ (Institute of Social Sciences of The Centre Region).
85. Khi thánh nhân hóa thần: Minh Đức Nho giáo Đại đạo ở Nam Bộ Việt Nam – Nguyen Tho – USSH, VNU-HCM /Asia Center, Harvard University.
86. Tác động từ yếu tố từ yếu tố biển đến lịch sử Việt Nam và Đài Loan trong thế kỷ XVII – Nguyen Thi Thanh Xuyen – Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ (Institute of Social Sciences of The Centre Region).
87. Đánh giá trình độ tiếng Việt dựa trên khung năng lực tiếng Việt cho người nước ngoài tại trường đại học giáo dục Thái Nguyên – Nguyen Thu Quynh, Ôn Thị Mỹ Linh, Dương Thu Hằng – Thai Nguyen University of Education.
88. Tác động của văn học mạng tới cộng đồng mạng ở Việt Nam hiện nay – Nguyen Trang – Vietnam National Institute of Culture and Arts Studies (VICAS).
89. Nâng cao chất lượng các mô hình giảng dạy tiếng Hoa cho sinh viên Việt Nam nhằm phát triển quan hệ Việt – Đài trong thế kỉ XXI – Nguyen Tung – Hanoi National University of Education.
90. Trật tự trong tiếng Việt nhìn từ quan điểm của ngôn ngữ học tri nhận: một số ứng dụng cho việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài – Nguyen Van Hiep – Vietnam Institute of Linguistics.
91. Mối quan hệ giữa “Tiếng Việt toàn dân” với “Tiếng Việt phương ngữ”: Những vấn đề đặt ra đối với việc dạy-học tiếng Việt hiện nay – Nguyen Van Khang – Institute of Linguistics, Viet Nam.
92. Các tương ứng khái niệm trong ghép đôi miền nguồn – mục tiêu: Một thử nghiệm cho mô hình đối chiếu khái niệm trong tiếng Việt – Nguyen Vi Thong – Graduate Institute of Linguistics – National Chung Cheng University.
93. Yếu tố đồ hoạ truyền tải đặc trưng văn hoá bản địa trong thiết kế bao bì thực phẩm tại Việt Nam và Đài Loan – Nguyễn Cẩm Ly – Đại học Mở Hà Nội.
94. Cộng đồng các dân tộc thiểu số và bảo vệ, phát huy di sản văn hóa ở Tây nguyên, Việt Nam – Nguyễn Chí Bền – Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch).
95. Sự phát triển của văn học đại chúng ở Việt Nam – Nguyễn Đăng Điệp – Viện trưởng Viện Văn học – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
96. Tiếp nhận thơ Lạc Phu trong dòng thơ hiện đại Việt Hoa nhìn từ góc độ lý thuyết so sánh và mỹ học tiếp nhận phương Tây – Nguyễn Đình Phúc – Khoa Ngữ văn Trung Quốc, USSH.
97. Dạy tiếng Việt như một ngoại ngữ cho lưu học sinh Lào tại trường Cao đẳng Sơn La – Nguyễn Hạnh, Nguyễn Đức Long – Son La College.
98. So sánh tiếng Hán và tiếng Việt – Nguyễn Hữu Đạt – Khoa Ngôn ngữ học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
99. Bước đầu tìm hiểu về Anh hùng dân tộc của Việt Nam và Đài Loan đầu thế kỷ XX (Minh chứng bằng hai tấm gương tiết nghĩa của Phạm Hồng Thái và La Phúc Tinh) – Nguyễn Hữu Tâm – Cán bộ Viện Sử học (đã nghỉ hưu).
100. Phân công lao động theo giới trong gia đình đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam – Nguyễn Minh Hữu – Viện Nghiên cứu Gia đình và Giới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
101. Dấu ấn tôn giáo Đài Loan trong đời sống tôn giáo Việt Nam hiện nay – Nghiên cứu trường hợp Nhất Quán Đạo – Nguyễn Minh Ngọc – Viện Xã hội học.
… CÒN TIẾP …
BAN TU THƯ
11 /2019
(nguồn: Trường Đại học Quốc gia Thành Công, Đài Loan)
MỜI XEM:
◊ Hội thảo quốc tế VIỆT NAM HỌC và ĐÀI LOAN HỌC 2019 – Phần 1
◊ Hội thảo quốc tế VIỆT NAM HỌC và ĐÀI LOAN HỌC 2019 – Phần 3
◊ Hội thảo quốc tế VIỆT NAM HỌC và ĐÀI LOAN HỌC 2019 – Phần 4